
Những điều cần biết về thiết bị switch cisco
Thiết bị switch cisco là một công cụ tuyệt vời không thể thiếu trong thời đại công nghệ số hiện nay. Với việc hoạt động chủ yếu trên máy tính thì việc liên kết mạng nội bộ trong công ty , tạo sự thống nhất giữa toàn hệ thống và dễ dàng trong truyền tải dữ liệu, giúp hoạt động của doanh nghiệp trở lên linh hoạt và tiết kiệm thời gian hơn bao giờ hết.
Thiết bị switch cisco cụ thể là gì?
Switch cisco có tên gọi khác là thiết bị chuyển mạch với tính năng chủ yếu là để liên kết các đoạn mạng từ các máy tính khác nhau theo mô hình mạng hình sao với switch là trong tâm kết nối. Loại thiết bị này có vai trò đặc biệt quan trọng trong mạng LAN nội bộ và cũng có vai trò như một cổng kết nối chung giữa mạng nội bộ với router để thực hiện kết nối tới mạng internet.
Phân biệt các loại thiết bị switch cisco layer 1 và 2
Thiết bị chuyển mạch switch được phân ra làm các switch layer với sự khác biệt cơ bản nằm ở số cổng vào và cách bố trí cổng. Loại switch layer 1 là dạng thiết bị chuyển mạch cơ bản và khai sinh. Dạng thiết bị này chỉ có 1 cổng vào và nhiều cổng ra hoặc 1 cổng vào và 1 cổng ra, hoạt động vô cùng đơn giản và không hề có sự quản lý bất cứ lưu lượng truy cập nào đến nó. Vậy nên, có thể hiểu đơn giản nó giống như một bên trung gian chỉ nhận dữ liệu rồi lặp lại truyền đi tới các thiết bị mạng khác. Chính bởi điều này mà nó gây lên sự giới hạn về dung lượng chung, làm giảm băng thông trên toàn hệ thống mạng LAN. Hiện nay, loại switch layer 1 này dường như rất ít được sử dụng hay cung cấp, dần được thay thế bởi các thế hệ mới với nhiều tính năng vượt trội hơn.
Switch layer 2 ra đời sau với khả năng kết nối với nhiều port và giúp các port này có sự biệt lập nhất định với nhau, bảo mật và có sự quản lý chặt chẽ hơn bởi lẽ các gói tin sẽ không thể truyền đi nếu chưa biết địa chỉ gốc của nó. Thông thường thì các địa chỉ này dựa hoàn toàn vào địa chỉ MAC hay IP có chứa trong gói. Điều đặc biệt và cũng chính là lợi ích căn bản của loại switch layer 2 này đó là các thiết bị kết nối gián tiếp qua các port, bên cạnh đó các host có thể hoạt động đọc – ghi, nghe-nói một các song song đồng thời. Đặc biệt, với thiết bị này sẽ không cần phải chia sẻ băng thông, giúp cho cả quá trình hoạt động trơn tru và có sự kiểm soát hơn.
Tại bài viết sau sẽ có sự phân biệt với loại switch layer 3 mới xuất hiện so với các phiên bản cũ hơn, hãy tiếp tục theo dõi nhé.
Tham khảo một số dòng switch cisco chúng tôi đang cung cấp:
- Top 5 Switch Cisco tốt nhất cho hệ thống mạng doanh nghiệp
- Đánh giá Cisco CBS350: Switch Layer 3 mạnh mẽ, bảo mật cao
- So sánh Cisco CBS220 với CBS250 – Đâu là lựa chọn phù hợp?
- Cisco CBS220 – Switch thông minh giá rẻ, hiệu suất cao cho doanh nghiệp nhỏ
- Tại sao Cisco CBS được các doanh nghiệp tin dùng?
- So Sánh Cisco CBS 250 vs CBS 350 Đâu Là Lựa Chọn Tốt Nhất?
- Tổng hợp những đặc điểm chính của dòng Cisco Catalyst 9200
- Cisco Business Switch (CBS): Giải Pháp Mạng Cho Doanh Nghiệp Nhỏ & Vừa
- Switch Cisco CBS Là Gì? Ưu Điểm & Ứng Dụng Trong Doanh Nghiệp
- Cisco Catalyst 9300 Series – Switch Layer 3 Hiệu Năng Cao
- Cisco Catalyst 9300 là gì? Đánh giá chi tiết dòng Switch Enterprise
- Tính Năng Nổi Bật Của Cisco Catalyst 9300 – Có Gì Mới?
- So Sánh Cisco Catalyst 9200 vs 9300 – Nên Chọn Dòng Nào?
- Cisco Catalyst 9200 Là Gì? Đánh Giá Chi Tiết Dòng Switch Doanh Nghiệp
- Cách tăng tốc độ và độ ổn định WiFi với thiết bị Cisco